Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Võ Văn Kiệt (23.11-1922-23.11.2022), NXB Trẻ giới thiệu tựa sách Võ Văn Kiệt người thắp lửa trong đó nhiều câu chuyện rơi nước mắt về gia đình ông chưa từng được biết.
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở![]() |
Di ảnh liệt sĩ Võ Dũng (Phan Chí Dũng) ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởT.L BÁO công an nhân dân ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở |
Ở bài viết Võ Văn Kiệt - Trong bóng dáng một người chain trong sách, nhà báo Nguyễn Thành Phong, Tổng Biên tập báo Lao động - Xã hội và Tạp chí Gia đình và Trẻ em kể lại:
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở"Ngày 12.7.1995, buổi sáng, Thủ tướng Võ Văn Kiệt phát biểu trực tiếp trên Đài truyền hình Việt Nam để tuyên bố hoan nghênh Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton quyết định bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Buổi chiều hôm đó, ông cho gọi tôi lên để nói chuyện về người con trai đầu của ông, người lính Phan Chí Dũng - đã hy sinh anh dũng tại chiến trường khu 9 thời chống Mỹ".
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởGiấu không cho ai biết là con trai ông Sáu Dân
Rồi câu chuyện về người con trai thủ tướng Võ Văn Kiệt hy sinh anh dũng ở chiến trường được ông Nguyễn Thành Phong thuật lại qua buổi gặp gỡ với Thủ tướng như sau: "Tin mẹ và hai em Ánh Hồng, Chí Tâm bị giặc giết trên chiếc tàu Thuận Phong ấy, không biết bằng cách nào đã đến để cho Dũng biết được. Anh bắt đầu nung nấu ý định xin vào bộ đội chiến đấu trả thù cho mẹ và hai em. Dũng xin đi học lái máy bay chiến đấu. Anh to khỏe, mọi tiêu chuẩn đều đạt, duy chỉ có một chiếc răng hỏng nên bị loại. Sau khi tốt nghiệp cấp III, trong khi nhiều bạn học đi vào đại học hoặc tới học viện ở nước ngoài thì Dũng nằng nặc đòi vào Nam. Các bác các chú có phân tích, khuyên nhủ thế nào Dũng cũng không nghe, cứ nhất quyết đòi vào Nam để được chiến đấu và gặp ba. Đòi riết rồi anh cũng được chấp nhận.
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởSau rất nhiều ngày hành quân gian khổ, Dũng tới được vùng Củ Chi và gặp lại ba. Hai cha con ôm nhau sau bao ngày xa cách, sau mất mát đau thương. Dũng nói với ba:
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở- Con sẽ ở với ba một thời gian cho thỏa bao lâu nay phải xa ba. Rồi ba cho con xuống đơn vị trực tiếp chiến đấu.
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởXuống tới Khu 9, Dũng nhập vào đơn vị bảo vệ của Khu ủy. Dũng giấu không cho ai biết mình là con trai ông Sáu Dân. Dũng sống phóng khoáng và hòa nhập với tất cả mọi người. Ai cũng quý mến Dũng vì Dũng vui, tốt bụng và đặc biệt là gan dạ và mưu trí. Có lần, một tổ cán bộ của ta trên đường tới Khu ủy công tác thì bị giặc phục kích bắn và tổ cán bộ đã lạc mỗi người một nơi giữa vùng đất lạ lẫm. Dũng biết chuyện và dẫn anh em lặn lội đi tìm, bất chấp mọi nguy hiểm để gom lại đủ số cán bộ đó đưa về căn cứ. Đơn vị bảo vệ Khu ủy sau đó được tuyên dương Đơn vị anh hùng. Trong thành tích chung, có đóng góp của Dũng. Là đơn vị bảo vệ nên mục tiêu chính là bảo vệ an toàn cán bộ. Mỗi khi địch đánh tới, đơn vị thường nhanh chóng đưa cán bộ rút đi chỗ khác, chỉ có một bộ phận nhỏ rút chậm để đánh địch nhằm mục đích bảo vệ. Bao giờ Dũng cũng ở trong bộ phận rút sau cùng này."
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở![]() |
Thủ tướng Võ Văn Kiệt đến với thanh niên xung phong TP.HCM ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởT.L ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở |
"Khi đi học ngoài này, Dũng có thương một cháu gái nào không?"
Sau khi xuống tới đơn vị chưa đầy năm, con trai Thủ tướng Võ Văn Kiệt nằng nặc đòi ông cho ra đơn vị chiến đấu trực tiếp.
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởSách đã dẫn viết: "Dũng nói với ba:
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở- Ở bảo vệ, giặc tới thì rút hoài, chán lắm. Con hứa sẽ trả thù cho má và hai em. Không được đánh giặc thì trả thù làm sao? Đợt này dứt khoát ba phải cho con xuống đơn vị chiến đấu.
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởĐúng vào dịp này, trên có chỉ thị tăng cường cán bộ giỏi và mạnh cho các đơn vị chiến đấu trực tiếp, tập trung tấn công lại địch. Ông đã đồng ý và Dũng khoác ba lô lên vai, chia tay ông. Xuống tới đơn vị chiến đấu, Dũng xin vào đại đội trinh sát mũi nhọn. Dũng đã cùng anh em trinh sát nhiều đồn bốt và lập phương án tấn công. Vài tháng sau, ông nhận được tin Dũng hy sinh anh dũng khi cùng đơn vị đánh tan đồn Bàu Ráng của địch. Dũng ngã xuống trong tư thế hướng về phía địch. Máu từ vết thương đã thấm đỏ khắp thân hình anh và khẩu súng hết đạn vẫn đang ghì chắc trong tay...".
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở![]() |
Gia đình đồng chí Võ Văn Kiệt (ảnh ghép) T.L BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở |
Sau này, theo nhà báo Nguyễn Thành Phong, dù bận trăm công ngàn việc nhưng Thủ tướng Võ Văn Kiệt vẫn cho gọi những đứa bạn cùng học với con trai mình hồi tập kết ra Bắc tới và dành hẳn một buổi để trò chuyện, tâm tình. Sách đã dẫn kể: "Ông ngồi lặng đi, mái tóc bạc rung khẽ, khi nghe các bạn của Dũng kể về những ngày sống và học tập cùng con trai ông, những phút giây Dũng buồn bã thẫn thờ khi nhớ tới ba, mẹ và các em cùng quê hương còn mịt mờ trong máu lửa. Ông chăm chú tới từng chi tiết nhỏ như cố tìm kiếm điều gì... Rồi ông hỏi: 'Khi đi học ngoài này, Dũng có thương một cháu gái nào không? Nếu có, các cháu cho chú biết để chú có thể tìm...'.
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhởTất cả lặng đi vì tấm lòng thăm thẳm của ông. Như bao nhiêu người cha khác, Thủ tướng Võ Văn Kiệt vẫn luôn tìm kiếm dấu vết còn lại của đứa con đã hy sinh".
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở(Còn tiếp).
ệnvềngườicontraiđầucủaThủtướngVõVănKiệthysinhở